Khi bị mắc viêm đường hô hấp trên, cơ thể sẽ kháng cự lại bởi những tế bào bạch cầu. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thì khả năng tự tiêu diệt virus gây bệnh sẽ hông hiệu quả, khiến bệnh viêm đường hô hấp trên đi vào máu, nhân bản và biến thể thành nhiều bệnh nguy hiểm khác. Vậy dùng thuốc điều trị viêm đường hô hấp trên rất quan trọng để đẩy lùi bệnh.
Đang xem: Cách chữa viêm đường hô hấp trên
Viêm đường hô hấp trên hay còn gọi là nhiễm trùng đường hô hấp, là bệnh lý phổ biến trên toàn thế giới. Bệnh thường gặp nhất vào mùa thu, đông, ước tính có khoảng 17,2 tỷ người viêm đường hô hấp vào năm 2015.
Các tác nhân vi khuẩn, virus, nấm mốc, khí độc khi khởi phát, gây viêm nhiễm ở một loại virus nào đó, sau biến chứng thành nhiễm vi khuẩn gây ra viêm, nhiễm trùng đường hô hấp.
Virus gây bệnh viêm đường hô hấp trên phát triển mạnh trong khi giao mùa
Một số yếu tố khác làm tăng nguy cơ xâm nhập của vi khuẩn vào đường hô hấp như:
Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, trẻ suy dinh dưỡng, người có sức đề kháng kémMôi trường sinh sống ẩm thấp, không sạch sẽPhòng bật điều hòa nhiệt độ thấp dẫn đến thiếu độ ẩm, mũi họng khô dễ bị viêm và nguy cơ mắc bệnh dễ dàng khi thời tiết lạnh.
– Sốt cao: Trẻ em thường dễ sốt hơn người lớn, thân nhiệt cao đến 40 độ, đi kèm với đó là mỏi mắt, chảy nước mắt, viêm kết mạc…
– Ho: Đây là biểu hiện thường gặp nhất, ho khan, ho có đờm hoặc không đờm, xuất hiện từng cơn.
Người mệt mỏi, chán ăn, bị nghẹt mũi.
– Khó thở: Triệu chứng bệnh ít gặp, nhưng nếu gặp thì lúc này đã trở nặng. Nếu như không điều trị kịp thời có thể dẫn đến viêm đường hô hấp trên mãn tính. Dẫn đến những triệu chứng nặng hơn là ho rát họng, khó thở do nghẹt mũi, phì đại cuống mũi.
Xem thêm: Cách Xào Mực Khô Với Măng Kho, Cách Làm Măng Khô Xào Mực Đơn Giản Thơm Ngon
Một số trường hợp trẻ em sổ mũi có chất nhầy xanh, đau đầu.
Do thời gian ủ bệnh ngắn, tốc độ biểu hiện nhanh, cùng với đó là dễ bị sốt cao. Nên viêm đường hô hấp trên thường dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp dưới.
Những đối tượng bệnh nặng có thể gặp phải biến chứng như: Viêm cầu thận, viêm não, viêm tim, viêm khớp cấp. Thậm chí khi cơn sốt cao, kéo dài, co giật thì nguy hiểm đến tính mạng là điều có thể xảy ra.
Viêm đường hô hấp trên chủ yếu do virus gây ra, do đó chưa có bất kỳ loại thuốc này điều trị triệt để. Bạn có thể sử dụng những loại thuốc giảm đau, thuốc chống viêm, thuốc hạ sốt để ngăn chặn sốt quá cao và tránh tai biến co giật. Cụ thể từng loại thuốc đó là:
Thuốc hạ sốt: ibuprofen, paracetamolThuốc giảm tiết, nghẹt mũi: Thuốc kháng histaminThuốc ho: Codeine, guaifenesin, dextromethorphanThuốc giảm viêm, phù nề: Prednisolone, dexamethasoneThuốc xịt thông mũi
Lưu ý khi dùng thuốc với trẻ em, đó là thuốc trị viêm đường hô hấp trên có chứa thành phần kháng sinh cực mạnh. Nếu như dùng nhiều lần sẽ làm giảm sức đề kháng của bé, ảnh hưởng đến gan, thận. Do đó, bố mẹ hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi dùng thuốc cho đối tượng trẻ em nhé.
Bệnh viêm đường hô hấp cấp trên sẽ đỡ say 5-6 ngày và khỏi trong 2 tuần. Trong thời gian này, người bệnh cũng cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Những hoạt động như chạy bộ, tập thể dục, làm việc, học tập…chỉ nên ở mức vừa phải, không quá sức.
Xem thêm: Cách Hấp Cá Thác Lác – Cách Làm Chả Cá Thác Lác Hấp Trứng Ngon
Cần uống nhiều nước để bù lại lượng nước đã mất đi do chảy nước mũi, sốt. Những loại thực phẩm tốt trước khi dùng thuốc viêm đường hô hấp trên đó là:
Trái cây giàu vitamin C: Cam, bưởi, đu đủ, dâu tây, nhp…Ngũ cốc nguyên cám: gạo lứt, lúa mì, óc chó…Rau xanh: Súp lơ, rau bina, cà rốt, hành…Trà hoa cúc, mật ong, trà gừng…
Để tránh mắc phải bệnh viêm đường hô hấp trên, những biện pháp mà mọi người cần nhớ đó là:
Hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnhRửa tay thật sạch sẽ trước khi ăn uốngKhông nằm ngủ khi điều hòa quá lạnhGiữ ấm cho cơ thểThường xuyên vận động, tập thể dục thể thao
Đây tuy là những biện pháp vô cùng đơn giản, nhưng lại giúp phòng tránh tốt bệnh viêm đường hô hấp trên hay những bệnh liên quan đến đường hô hấp. Chúc bạn sẽ có một sức khỏe thật tốt để không phải dùng đến thuốc chữa viêm đường hô hấp trên.